HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH KIỂM TRA MÁY PHÁT
Để đảm bảo máy phát luôn hoạt đông tốt, ta phải thường xuyên kiểm các thành phần của động cơ
A.Giới thiệu các chung về các bộ phận máy nổ: |
7 1 8 2 9
3 10
11 4 12 5 13 6
H1: Mặt trước máy nổ
14
17
15 18
16 19
20
H1: Mặt sau máynổ |
|
1:Máy động cơ |
12: Solenoi dầu |
|
|
2: Lọc dầu |
13: Sensor nhiệt độ nhớt |
|||
3: Đường dẫn dầu |
14:Lọc gió |
|||
4: Cây thăm mức nhớt |
15: Dinamo xạc bình |
|||
5: Lọc nhớt |
16: Dây Curoa dinamo xạc |
|||
6: Sensor áp suất nhớt |
17: Các đường dây điều khiển |
|||
7: Heo dầu |
18: Cóc đề |
|||
8: Đường đổ nhớt |
19: Motơ đề |
|||
9: Dây Curoa quạt gió |
20: Bình Acuu |
|||
10: Đường bơm dầu (bơm tay) |
|
|||
11: Ốc xả gió |
|
|||
|
||||
B. Các bước kiểm tra máy nổ: |
||||
01 |
* Kiểm tra dầu : Thông qua đồng hồ báo dầu.Giữ cho số lượng dầu luôn ở mức ≥ 50%. Thông báo liền cho bộ phận quản lý nếu số lượng dậu không đạt mức trên |
Đồng hồ dầu (Fuel level) |
||
02 |
* Kiểm tra nhớt đông cơ: Bảo đảm mức nhớt động cơ luôn nằm trong mức quy định.Và thay thế nếu thấy nhớt động cỏ chuyển sang màu đen đậm. |
Que thăm nhớt |
Giới hạn cho phép |
|
03 |
* Kiểm tra sự rò rỉ của lọc dầu, lọc nhớt, các đường dầu và khớp nối. Xử lý ngay nếu phát hiện rò rỉ. |
|||
04 |
* Kiểm tra độ căng dây curoa motơr sạc, dây curoa quạt gió. Thay thế kịp thời nếu phát hiện hiện tượng dây curoa bị dãn, hoặc đứt đoạn. |
Dây curoa quạt gió |
Dây curoa motor sạc |
|
|
05 |
* Kiểm tra mức dung dịch bình Acquy, châm thêm nước bình nếu phát hiện thấy hao hụt. Kiểm tra các cọc bình có bị lỏng không, xiết chặt lại nếu thấy bị nới lỏng. Điện áp của bình Acquy phải ≥12V. |
KT mức dung dịch Acquy |
|
06 |
* Kiểm tra toàn bộ hệ thống bulong đai ốc trên thân máy. Xiết chặt lại nếu có hiện tượng bị nới lỏng. (Đặc biệt chú ý đến các đầu dây motor đề và các cọc bình Accu). |
|
|
07 |
* Kiểm tra toàn bộ các hệ thống đường dây tín hiệu từ máy đưa lên tủ điều khiển., xử lý ngay nếu phát hiện chạm chập,đứt đoạn. Chú ý đến các đường dây của sensor nhiệt độ nhớt, sensor áp suất nhớt, solenoi dầu, sensor nhiệt độmáy…. |
Sensor nhiêt độ nhớt
Đầu dây Solenoi dầu
Sensor áp suất nhớt |
|
08 |
* Kiểm tra hệ thống gió vào, xử lý các tình trạng nghẽn nghẹt rò rỷ. Vệ sinh lõi lọc gió nếu thấy có bụi bặm |
Lọcgió Lõi lọc gió |
|
09 |
* Trong khi động cơ đang hoạt động tiến hành kiểm tra xem các bộ phận có bị rung không, Động cơ có hoạt động trơn tru không, có xuất hiện tiếng gõ lạ hay không. Tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục nếu xuất hiện các hiện tượng trên. |
10 |
* Trong khi động cơ đang chạy, ta tiến hành kiểm tra các giá trị điện áp, tần số, dòng điện, nhiệt độ nhớt, áp suất nhớt, dòng điện sạc thông qua các đồng hồ chỉ báo trên tủ điều khiển. Đảm bảo các giá trị trên luôn nằm trong khoảng giá trị định mức. |
Tầnsố Điệnáp (50~51)Hz (210 ~230)V |
A) Giới thiệu chung về tủ điều khiển máy phát điện |
4 3 2 1
5 21 6 20 7 19 8 18 9 17 12 10 14 11 15 13 16 Mặt ngoài tủ điều khiển: |
|
Ø Ø
Ø
Ø
Ø
Ø
Ø
Ø Ø
Ø Ø
Ø Ø
Ø Ø
Ø
ü - Ø
ü - Ø
tay Ø
ü - Ø
Ø
ü -
ü -
1 2 3 4 5 6 7
10 8
11 9
12
16
13 14 15
S
E) Giới thiệu mặt trong tủ điều khiển
13 14 15 16 17 18 19 20 21
12
11
10
9
8
7
6 2 1
5 4 3
F) Các thiết bị bên trong tủ điều khiển |
||
Số 1: Contactor điện lưới (MC) |
Số 11: Các CB đóng cắt nguồn DC |
|
Số 2: Contactor máy phát (GC) |
Số 12: Các cầu chì điện DC |
|
Số 3: Đường dây điện vào trạm ( SUPPLY TO |
Số 13: Role báo lỗi (R3) |
|
LOAD) |
Số 14: Role đề (R2) |
|
Số 4: Đường dây điện lưới đưa vào tủ điều khiển |
Số 15: Role tắt máy (R1) |
|
(SUPPLY FROM MAINS) |
Số 16: Role điều khiển Contactor điện lưới (R4) |
|
Số 5: Đường dây điện từ máy phát vào tủ điều |
Số 17: Role điều khiển Contactor máy phát (R5) |
|
khiển ( INCOMING GENSET SUPPLY) |
Số 18: Role báo hết dầu |
|
Số 6: Máy biến dòng đo dòng điện máy phát |
Số 19: Role báo lỗi DC commom và ngắt Contactor |
|
Số 7: CB Điện lưới ( MCBM) |
máy phát |
|
Số 8: CB Máy phát ( MCBG) |
Số 20: Bộ bảo vệ pha (LVM) |
|
Số 9: Role cảnh báo không tải (R7) |
Số 21: Bộ xạc điện lưới |
|
Số 10: Các cầu chì điện AC |
|
|
G) Các bước kiểm tra hệ thống điện: |
||
|
|
Contac CONTROL (S1) để ở vị trí ON |
01 |
*Hệ thống điện máy phát trong trạng thái bình thường luôn hoạt động ở chế độ tự động. Ở chế độ tự động: Máy phát sẽ tự khởi động và cấp điện cho trạm phát sóng; Máy phát sẽ tự dừng và chuyển nguồn điện lưới để cấp cho trạm phát sóng khi có điện lưới. Máy phát sẽ tự dừng hoặc không khởi động được khi có sụcố. *Chế độ tự động được chọn theo các điều kiện được trình bày bêncạnh: |
Contac S2 để ở vị trí thứ 2 (AUTO)
Nhấn phím Auto trên Bo (Đèn Auto sẽ sáng khi nhấn chọn chế độ Auto) |
02 |
* Kiểm tra hoạt động của tủ điều khiển ở chế độ tựđộng: + Trong tình trạng bình thường , nếu có điện lưới và điện đã vào trạm thì tủ điều khiển sẽ có tình trạng: |
Đèn ĐènLOAD Đèn trênbo DCSUPPLY ON MAINS sáng sáng |
|
+ Trong tình trạng bình thường, nếu mất điện và máy phát chạy và đã cấp điện vào trạm, tủ điều khiển sẽ có tình trạng: |
Đèn ĐènLOAD Đèn trênbo DCSUPPLY ON GENSET sáng sáng |
+ Trong trường hợp có điện lưới nhưng điện không vào trạm.. Ta tiến hành kiểm tra Contactor điện lưới như sau: 1)Kiểm tra bằng mắt thường xem Contactor tác động haykhông 2) Kiểm tra nguồn điện điều khiển có cấp vào Contactor hay chưa. Bằng cách đo điện áp giữa hai chân (A1–A2) của Contactor. Nếu có điện áp 220V giữa (A1- A2), chứng tỏ đã có điều khiển cấp đến Contactor và ngượclại. + Từ các kết quả kiểm tra trên ta đưa ra một số kết luận sau: 1)Trường hợp có nguồn điện điều khiển cấp vào Contactor nhưng Contactor không tác đông. Chứng tỏ Contactor hư, ta tiến hành thay Contactor mới và đấu lại các đầu dây đúng theo vị trícũ 2)Trường hợp có nguồn điện điều khiển cấp vào Contactor và Contactor có tác đông. Ta tiến hành kiểm tra điện áp giữa hai đầu dây động lực của Contactor |
Vị trí này sẽ hút vào khi Contactor tác động.
* Nếu có điện áp xấp xỉ 220V ở hai đầu dây động lực của Contactor và có điện áp ở hai đầu dây cấp vào trạm. Chứng tỏ có sự cố trong trạm (Liên hệDeport) * Nếu không có điện áp ở hai đầu dây động lưc của Contactor. Ta tiến hành kiểm tra đường điện từ cột điện vào tủ điềukhiển |
|
+ Trong trường hợp mất điện lưới, máy phát chạy nhưng không cấp điện vào trạm. Ta tiến hành kiểm tra Contactor máy phát tương tự như kiểm tra Contactor điện lưới. Chú ý trong trong trường hợp Contactor có tác động nhưng không có điện áp ở hai đầu dây động lực. Ta tiến hành kiểm tra Bo AVR của máy phát như phầnsau: |
|
03 |
* Kiểm tra và thay thế BoAVR + Việc kiểm tra Bo AVR có 2 phần chính sau: 1) Kiểm tra điện áp kích từ trên Bo bằng cách đo điện áp DC giữa hai chân F+ và F-. Trường hợp không có điện áp kích khi máy chạy , ta tiến hành kiểm tra hệ thống kích từ bên trong đầuphát
2) Kiểm tra điện áp ra của máy phát bằng cách đo hai chân AC trên bo AVR. Trong trường hợp điện áp không nằm khoảng 220V, ta tiến hành điều chỉnh điện áp bằng cách vặn nut VOLT trên bo AVR ( Vặn cùng chiều kim đồng hồ là giảm điện áp và ngượclại)
3) Việc kiểm tra tần số máy phát cũng tiến hành tương tụ việc kiểm tra điện áp. Tần số phải nằm trong khoảng xấp xỉ 50Hz. Việc điều chỉnh tần số được tiến hành bằng cách vặn nút Hz trên bo AVR ( Cùng chiều kim đồng hồ là giảm và ngượclại) |
Vị trí hai chân F+ vàF- |
Kiểm trađiệnáp Điều chỉnh điệnáp |
||
+ Việc thay thế Bo AVR: Trong trường hợp có điện áp kích từ nhưng bo AVR không phát ra điện, hoặc không đúng khoảng 220V dù đã cân chỉnh. Ta tiến hành thay Bo AVR mới với các bước như sau: 1) Vặn nút điều chỉnh điện áp trên bo AVR mới theo chiều kim đồng về vị trí nhỏ nhất, để tránh trường hợp điện áplớn 2) Tháo gỡ AVR cũ và lắp AVR mới theo đúng vị trí các chân AC , F+, F-. Chạy máy và cân chỉnh điện áp và tần số theo giới hạn chuẩn: Điện ap(220V), tần số(50Hz) |
||
04 |
* Kiểm tra Bộ xạc điện lưới được tiến hành như sau: Tháo bỏ cọc bình Accu và tiến hành đo điện áp hai đầu ra DC của bộ xạc. Nếu giá trị điện áp ngõ ra DC của bộ xạc trên 12VDC. Chứng tỏ bộ xạc còn tốt. Ngược lại nếu điện áp ra không đủ 12VDC và đã có nguồn 220VAC cấp vào bộ xạc chứng tỏ bộ xạc bịhư |
Kiểm trađiệnáp Kiểm tra điệnáp AC vàobộ xạc DC ngõ ra bộxạc |
05 |
* Kiểm tra hoạt động của tủ điều khiển ở chế độ vận hành bằngtay + Việc vận hành bằng tay được sử dụng trong trường hợp sự cố: + Việc vận hành bằng tay bao gồm hai chế độ : 1) Chế độ ưu tiên máyphát: Được chọn lựa theo các điều kiện bên cạnh:
Ở chế độ ưu tiên máy phát ta có thể vận hành máy bằng tay như sau:
Chế độ ưu tiên máy phát được sử dụng trong trường hợp máy không tự khởi động do có lỗi
2) Chế độ ưu tiên điệnlưới Được chọn lựa theo các điều kiện bên cạnh:
Chế độ này được chọn trong trường hợp có điện lưới nhưng khôngcấp vào trạm do lỗi trên tủ điềukhiển…. |
CôngtắcS1 CôngtắcS2 Công tắcS3 ở vị trí 1 ở vị trí 2 ở vị trí 2 (MAN) (BYPASS) (GENSET) |
Nhấn vàgiữnút Nhấn và giữnút START để chạymáy STOP để dừngmáy |
||
Công tắcS1ở Công tắc S2ởvị Công tắc S3 ởvị vị trí1(MAN) trí2(BYPASS) trí 1(MAINS) |
||
|
|
|
Nguyễn Sơn còn cung cấp dịch vụ bảo trì máy phát điện trên toàn quốc với đội ngũ kỹ sư tay nghề cao, được đào tạo từ các hãng, có mặt trên toàn quốc 24/7